(CLO) Với nguồn lực từ Đề án 196, các thôn, bản đặc biệt khó khăn của huyện Ba Chẽ (tỉnh Quảng Ninh) giờ đây đã khoác lên mình diện mạo mới, cuộc sống của đồng bào dân tộc thiểu số cũng khấm khá dần lên.

(CLO) Bộ GD&ĐT mới đây vừa ban hành kế hoạch thực hiện các nội dung do Bộ GD&ĐT chủ trì thuộc Chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030. Trong đó, giai đoạn I bắt đầu từ năm 2021 đến năm 2025.

(CLO) Ngày 15/3, Chính phủ vừa ban hành quyết định về việc xuất cấp hơn 1.000 tấn gạo từ nguồn dự trữ quốc gia cho hai tỉnh Sơn La và Điện Biên để hỗ trợ người dân trong thời gian giáp hạt đầu năm 2022.

(CLO) Hệ thống chính sách dân tộc nằm rải rác ở nhiều văn bản, chưa thể hiện rõ tính chiến lược, tầm nhìn dài hạn; tính ổn định, tính dự báo và tính khả thi của một số chính sách dân tộc chưa cao.

(CLO) Từ nay đến năm 2025, tỉnh Trà Vinh sẽ triển khai 10 dự án hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số nâng cao mức sống, phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp bền vững.

(CLO) Những năm qua, tỉnh Sơn La luôn quan tâm thực hiện các chính sách đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số, giảm nghèo bền vững và từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống người dân.

Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh vừa ký Quyết định số 43/QĐ-TTg ngày 11/1/2022 phê duyệt Đề án “Bồi dưỡng nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức làm công tác tín ngưỡng, tôn giáo giai đoạn 2022-2026”. Đề án thực hiện từ năm 2022 đến hết năm 2026.

Thông tư số 44/2021/TT-BGDĐT về Quy chế tuyển sinh, bồi dưỡng dự bị đại học; xét chuyển vào học trình độ đại học, trình độ cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non (Thông tư 44), thay thế Thông tư số 26 ngày 30/12/2016 sẽ có hiệu lực từ ngày 15/2/2022.

Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) tỉnh Đắk Lắk vừa cấp 7 bộ chiêng Ê Đê và 185 bộ trang phục truyền thống Ê Đê, Gia Rai, Mnông (gồm: 137 áo nam Ê Đê, Gia Rai, Mnông và 48 bộ váy nữ Ê Đê, Gia Rai, Mnông) cho các buôn đồng bào DTTS và các trường PTDT nội trú trong tỉnh.

Sở Văn hóa và Thể thao (VHTT) Khánh Hòa vừa trình UBND tỉnh dự thảo kế hoạch thực hiện Đề án Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các DTTS gắn với phát triển du lịch giai đoạn 2021 - 2025. Khi được phê duyệt, Đề án sẽ góp phần giữ gìn, nâng tầm giá trị các di sản của đồng bào DTTS.

Tỉnh Lạng Sơn có hơn 83% dân số là đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS). Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi 2021 - 2030 (Chương trình MTQG) - giai đoạn 1 (2021 - 2025), tỉnh tập trung các mục tiêu chủ yếu về công tác giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách về mức sống, thu nhập và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân.

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2020-2030 (Chương trình MTQG) đang được kỳ vọng làm thay đổi toàn diện vùng đồng bào DTTS và miền núi, trong đó có vùng DTTS, miền núi tỉnh Quảng Bình.

Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) như một luồng gió mới làm thay đổi diện mạo của nhiều thôn, bản ở miền núi. Để có được sự đồng thuận, chung tay của người dân, có vai trò quan trọng của công tác dân vận.

Trong những năm qua, mặc dù Nhà nước đã có nhiều nỗ lực trong việc giải quyết đất ở, đất sản xuất cho đồng bào DTTS. Tuy nhiên, vấn đề này vẫn tồn tại nhiều hạn chế bất cập, đòi hỏi những giải pháp quyết liệt hơn để giải quyết vấn đề phù hợp với từng địa phương.

Đã lâu lắm rồi tôi mới về thăm lại Đăk Nhoong, huyện Đăk Glei (Kon Tum). Dạo quanh các thôn, làng của xã, ghé thăm các khu sản xuất và gặp gỡ, trò chuyện với người dân, tôi cảm nhận được sự thay đổi khá rõ nét trong nếp nghĩ, cách làm của bà con dân tộc Gié Triêng nơi đây.

Đó là khẳng định của ông Hoàng Quốc Khánh, Trưởng Ban Pháp chế HĐND tỉnh, Phó Trưởng Đoàn Đại biểu Quôc hội tỉnh Lai Châu, khi trao đổi với phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển về tầm quan trọng của công tác bảo tồn văn hóa các dân tộc thiểu số (DTTS) trong giai đoạn hiện nay.

Báo Công Luận